Tốt nghiệp cấp ba thì nên chọn ngành nào?
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Tốt nghiệp cấp ba thì nên chọn ngành nào?
Hoàn thành kỳ thi THPT quốc gia cũng là lúc kết thúc khoảng thời gian 12 năm đèn sách miệt mài, các cô cậu học trò cũng không mong gì hơn là thời gian được nghỉ ngơi, xõa “bù” cho những ngày tối mắt tối mũi đó. Quãng thời gian chờ đợi điểm số "dài như cả thế kỷ". Vậy nhưng nhiều bạn không biết bắt đầu từ đâu, nên làm gì trước sau khi tốt nghiệp cấp 3 hay nên đăng kí học nghề gì để dễ xin việc.
Nên làm gì sau khi thi THPT?
http://lapdatcamerataitphcm.com/news/top-5-dia-chi-lam-bang-cap-3-gia-re-uy-tin/
Để chuẩn bị thi tốt nghiệp cấp 3, các bạn đã phải trải qua thời gian vô cùng áp lực. Sau khoảng thời gian này, bạn có thể dành thời gian làm bất cứ điều gì để khiến bản thân mình thấy thoải mái, vui vẻ.
Chúng tôi nêu gợi ý cho các bạn một số việc như:
– Vui chơi, thư giản một thời gian
Sau khi thi cấp 3 xong, bạn hãy dành cho bản thân mình một khoảng thời gian nhất định để nghỉ ngơi, xả stress, làm bất cứ điều gì mình thích. Bởi áp lực học tập sẽ khiến bạn cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng, thậm chí chán nản, lo lắng. Nghỉ ngơi thoải mái chính là cách để bạn lấy lại tinh thần nhanh nhất.
– Giúp đỡ gia đình
Sau khi thi tốt nghiệp, bạn có thể dành thời gian để giúp đỡ gia đình. Ví dụ, nhà bạn đang kinh doanh, bán hàng hay nuôi trồng… bạn hãy phụ giúp gia đình những công việc những công việc phù hợp với sức lực của mình. Điều này chắc chắn sẽ giúp bạn có thêm thời gian cho bản thân, thoải mái nghĩ về tương lai. Bên cạnh đó, sẽ giúp bạn gần gũi hơn với những người thân trong gia đình.
– Chuẩn bị sẵn tâm lý chọn ngành, chọn trường
Việc chọn ngành, chọn trường là hết sức quan trọng, ảnh hưởng tới tương lai của bạn. Vì thế, bạn cần chuẩn bị sẵn tâm lý để chọn trường sao cho phù hợp với điểm thi. Sau khi áng chừng được số điểm của mình, bạn cần phải đối chiếu điểm của mình với điểm chuẩn của ngành học trường đó các năm trước để biết mình có khả năng đỗ hay không.
Trước khi chọn trường Đại học, sĩ tử cần quan tâm đến sở thích, đam mê, điều kiện vật chất, học phí, cơ sở của trường, chương trình đào tạo, địa điểm... của trường. Bạn có thể tham khảo ý kiến phụ huynh hoặc các anh chị đi trước. Việc chuẩn bị sẵn tâm lý giúp bạn không bị động khi bước vào đợt điều chỉnh nguyện vọng sắp tới.
https://24hchungcu.com/news/nen-hoc-nghe-gi-khi-khong-co-bang-cap-3/
– Học thêm Ngoại ngữ
Đây cũng là thời điểm rất thích hợp để bạn cấp tốc bồi dưỡng tiếng Anh của mình. Nhưng thay vì ôm quyển sách học rất khổ nhọc, bạn vừa có thể vui chơi giải trí bằng cách: tham gia câu lạc bộ, nghe nhạc, xem các kênh truyền hình phụ đề, hoặc học một lớp chuyên đào tạo giao tiếp,… Học ngoại ngữ không bao giờ thừa cả, sau này khi trở thành sinh viên rồi, khả năng ngoại ngữ sẽ giúp bạn trở nên rất nổi bật trong lớp đấy. Chưa kể đến hiện nay các trường Đại học cũng xét đầu vào Tiếng Anh của một số ngành đấy.
Nếu không muốn học Tiếng Anh, bạn có thể học bất cứ ngôn ngữ Trung, Nhật, Hàn... nào mình yêu thích. Khả năng ngoại ngữ sẽ giúp bạn có cơ hội việc làm tốt hơn trong tương lai đấy.
– Lựa chọn nghề nghiệp
Nếu không lựa chọn học Đại học thì khoảng thời gian thi xong tốt nghiệp chính là lúc tốt nhất để bạn tìm hiểu, suy nghĩ nên theo nghề gì cho hợp nhất với mình. Bạn hãy từ từ suy nghĩ, đặt ra những câu hỏi để dễ dàng lựa chọn như: Bạn thích nghề gì nhất? nghề nào đang hot hiện nay? nghề nào dễ xin việc? hay nghề nào phù hợp với khả năng, điều kiện của bạn?. Thời gian này sẽ giúp bạn có những quyết định đúng đắn và sáng suốt nhất để lựa chọn hướng đi cho tương lai.
Top 5 ngành nghề “mới nổi” tại các trường đại học
• Logistics (Vận tải)
Với sự xuất hiện của thương mại điện tử (E-commerce) thuật ngữ “logistics” bỗng trở nên “sốt xình xịch” trên thị trường việc làm. Các công ty và dịch vụ vận tải ứng dụng công nghệ mọc lên như nấm với tốc độ phát triển mạnh mẽ. Các trường đại học hàng đầu như Ngoại thương hay Kinh tế quốc dân đều thêm Logistics vào các chuyên ngành giảng dạy của mình.
• HR (Nhân sự)
Giữa sự biến động của cung – cầu nguồn nhân lực như hiện nay thì vai trò của bộ phận tuyển dụng nhân sự lại càng quan trọng hơn đối với hầu hết các công ty. Cơ hội việc làm của ngành nhân sự rất phong phú. Sinh viên tốt nghiệp ngành Nhân Sự có thể trở thành chuyên viên phụ trách một trong các mảng như: Tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân lực, lương bổng và phúc lợi, quan hệ lao động, quản lý hành chính nhân sự, nghiên cứu thị trường lao động, dự báo nhu cầu nguồn nhân lực…
https://chepsuviet.com/tot-nghiep-cap-3-nen-hoc-nghe-gi-tot-nhat-hien-nay/
• Marketing
Với sự bùng nổ của ngành công nghệ thông tin của các ông lớn như Google, Facebook, nhu cầu tiếp thị trực tuyến phát triển mạnh hơn bao giờ hết. Không những vậy, xu thế hòa nhập toàn cầu đang rất nóng nên ngành marketing chính là ngành dễ xin việc nhất hiện nay.
• KOLs (Người ảnh hưởng)
KOL là viết tắt của “Key Opinion Leader” hay còn gọi là “influencer”, đó là những người nổi tiếng, có tầm ảnh hưởng với mọi người. KOL có thể là ngôi sao, hot instagram, beauty blogger, vlogger,… được nhiều người biết đến. Ngày càng có nhiều người trẻ coi các hoạt động trên mạng xã hội như nghề nghiệp chính thức tạo ra thu nhập của mình.
• Phân tích tài chính
Công việc của một chuyên viên Phân tích tài chính là tổng hợp và phân tích các thông tin tài chính, phân tích xu hướng và đưa ra các dự báo, đưa ra các báo cáo nhằm tư vấn tài chính và đầu tư cho ban giám đốc và khách hàng. Tại Ngân hàng, chuyên viên tài chính phải thẩm định tính khả thi của dự án trước khi cho vay.
Top 4 ngành nghề có nhu cầu nhân lực cao trong tương lai
• Công nghệ thông tin
Thế giới đang bước vào kỷ nguyên 4.0 và Việt Nam cũng không ngoại lệ, sự phát triển mạnh mẽ và đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực của công nghệ số đòi hỏi nguồn nhân lực cao của ngành này. Theo dự báo đến 2025 nước ta sẽ thiếu khoảng 400.000 nhân lực ngành CNTT.
• Ngôn ngữ học
Trong tình hình hội nhập toàn cầu như hiện nay thì ngôn ngữ chiếm vị trí rất quan trọng và là một phần không thể thiếu trong hồ sơ xin việc cũng như ứng dụng trong đời sống. Ngoài tiếng Anh có rất nhiều ngôn ngữ khác có nhu cầu nhân lực như tiếng Trung, tiếng Nhật, tiếng Hàn…
• Xây dựng
Hiện nay, Việt Nam được đánh giá là một trong ba quốc gia hứa hẹn về tăng trưởng ở châu Á ở nhiều lĩnh vực, trong đó có xây dựng. Vì thế, nhu cầu tìm kỹ sư xây dựng, kỹ sư công trình, kiến trúc sư của các công ty, nhà thầu cũng tăng lên. Ngành xây dựng là lĩnh vực được dự báo có tốc độ tăng lao động cao nhất, khi quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh.
• Công nghệ thực phẩm
Với dân số trên 86 triệu người, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình khoảng 7,5%/năm, nhu cầu tiêu dùng của người Việt Nam đối với thực phẩm chế biến ngày càng lớn và phong phú, đặc biệt là nhu cầu về các sản phẩm sạch. Do đó đây là một ngành học thực sự tiềm năng và nhiều cơ hội việc làm.
Chúc các bạn lựa chọn được ngành nghề phù hợp!
Nên làm gì sau khi thi THPT?
http://lapdatcamerataitphcm.com/news/top-5-dia-chi-lam-bang-cap-3-gia-re-uy-tin/
Để chuẩn bị thi tốt nghiệp cấp 3, các bạn đã phải trải qua thời gian vô cùng áp lực. Sau khoảng thời gian này, bạn có thể dành thời gian làm bất cứ điều gì để khiến bản thân mình thấy thoải mái, vui vẻ.
Chúng tôi nêu gợi ý cho các bạn một số việc như:
– Vui chơi, thư giản một thời gian
Sau khi thi cấp 3 xong, bạn hãy dành cho bản thân mình một khoảng thời gian nhất định để nghỉ ngơi, xả stress, làm bất cứ điều gì mình thích. Bởi áp lực học tập sẽ khiến bạn cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng, thậm chí chán nản, lo lắng. Nghỉ ngơi thoải mái chính là cách để bạn lấy lại tinh thần nhanh nhất.
– Giúp đỡ gia đình
Sau khi thi tốt nghiệp, bạn có thể dành thời gian để giúp đỡ gia đình. Ví dụ, nhà bạn đang kinh doanh, bán hàng hay nuôi trồng… bạn hãy phụ giúp gia đình những công việc những công việc phù hợp với sức lực của mình. Điều này chắc chắn sẽ giúp bạn có thêm thời gian cho bản thân, thoải mái nghĩ về tương lai. Bên cạnh đó, sẽ giúp bạn gần gũi hơn với những người thân trong gia đình.
– Chuẩn bị sẵn tâm lý chọn ngành, chọn trường
Việc chọn ngành, chọn trường là hết sức quan trọng, ảnh hưởng tới tương lai của bạn. Vì thế, bạn cần chuẩn bị sẵn tâm lý để chọn trường sao cho phù hợp với điểm thi. Sau khi áng chừng được số điểm của mình, bạn cần phải đối chiếu điểm của mình với điểm chuẩn của ngành học trường đó các năm trước để biết mình có khả năng đỗ hay không.
Trước khi chọn trường Đại học, sĩ tử cần quan tâm đến sở thích, đam mê, điều kiện vật chất, học phí, cơ sở của trường, chương trình đào tạo, địa điểm... của trường. Bạn có thể tham khảo ý kiến phụ huynh hoặc các anh chị đi trước. Việc chuẩn bị sẵn tâm lý giúp bạn không bị động khi bước vào đợt điều chỉnh nguyện vọng sắp tới.
https://24hchungcu.com/news/nen-hoc-nghe-gi-khi-khong-co-bang-cap-3/
– Học thêm Ngoại ngữ
Đây cũng là thời điểm rất thích hợp để bạn cấp tốc bồi dưỡng tiếng Anh của mình. Nhưng thay vì ôm quyển sách học rất khổ nhọc, bạn vừa có thể vui chơi giải trí bằng cách: tham gia câu lạc bộ, nghe nhạc, xem các kênh truyền hình phụ đề, hoặc học một lớp chuyên đào tạo giao tiếp,… Học ngoại ngữ không bao giờ thừa cả, sau này khi trở thành sinh viên rồi, khả năng ngoại ngữ sẽ giúp bạn trở nên rất nổi bật trong lớp đấy. Chưa kể đến hiện nay các trường Đại học cũng xét đầu vào Tiếng Anh của một số ngành đấy.
Nếu không muốn học Tiếng Anh, bạn có thể học bất cứ ngôn ngữ Trung, Nhật, Hàn... nào mình yêu thích. Khả năng ngoại ngữ sẽ giúp bạn có cơ hội việc làm tốt hơn trong tương lai đấy.
– Lựa chọn nghề nghiệp
Nếu không lựa chọn học Đại học thì khoảng thời gian thi xong tốt nghiệp chính là lúc tốt nhất để bạn tìm hiểu, suy nghĩ nên theo nghề gì cho hợp nhất với mình. Bạn hãy từ từ suy nghĩ, đặt ra những câu hỏi để dễ dàng lựa chọn như: Bạn thích nghề gì nhất? nghề nào đang hot hiện nay? nghề nào dễ xin việc? hay nghề nào phù hợp với khả năng, điều kiện của bạn?. Thời gian này sẽ giúp bạn có những quyết định đúng đắn và sáng suốt nhất để lựa chọn hướng đi cho tương lai.
Top 5 ngành nghề “mới nổi” tại các trường đại học
• Logistics (Vận tải)
Với sự xuất hiện của thương mại điện tử (E-commerce) thuật ngữ “logistics” bỗng trở nên “sốt xình xịch” trên thị trường việc làm. Các công ty và dịch vụ vận tải ứng dụng công nghệ mọc lên như nấm với tốc độ phát triển mạnh mẽ. Các trường đại học hàng đầu như Ngoại thương hay Kinh tế quốc dân đều thêm Logistics vào các chuyên ngành giảng dạy của mình.
• HR (Nhân sự)
Giữa sự biến động của cung – cầu nguồn nhân lực như hiện nay thì vai trò của bộ phận tuyển dụng nhân sự lại càng quan trọng hơn đối với hầu hết các công ty. Cơ hội việc làm của ngành nhân sự rất phong phú. Sinh viên tốt nghiệp ngành Nhân Sự có thể trở thành chuyên viên phụ trách một trong các mảng như: Tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân lực, lương bổng và phúc lợi, quan hệ lao động, quản lý hành chính nhân sự, nghiên cứu thị trường lao động, dự báo nhu cầu nguồn nhân lực…
https://chepsuviet.com/tot-nghiep-cap-3-nen-hoc-nghe-gi-tot-nhat-hien-nay/
• Marketing
Với sự bùng nổ của ngành công nghệ thông tin của các ông lớn như Google, Facebook, nhu cầu tiếp thị trực tuyến phát triển mạnh hơn bao giờ hết. Không những vậy, xu thế hòa nhập toàn cầu đang rất nóng nên ngành marketing chính là ngành dễ xin việc nhất hiện nay.
• KOLs (Người ảnh hưởng)
KOL là viết tắt của “Key Opinion Leader” hay còn gọi là “influencer”, đó là những người nổi tiếng, có tầm ảnh hưởng với mọi người. KOL có thể là ngôi sao, hot instagram, beauty blogger, vlogger,… được nhiều người biết đến. Ngày càng có nhiều người trẻ coi các hoạt động trên mạng xã hội như nghề nghiệp chính thức tạo ra thu nhập của mình.
• Phân tích tài chính
Công việc của một chuyên viên Phân tích tài chính là tổng hợp và phân tích các thông tin tài chính, phân tích xu hướng và đưa ra các dự báo, đưa ra các báo cáo nhằm tư vấn tài chính và đầu tư cho ban giám đốc và khách hàng. Tại Ngân hàng, chuyên viên tài chính phải thẩm định tính khả thi của dự án trước khi cho vay.
Top 4 ngành nghề có nhu cầu nhân lực cao trong tương lai
• Công nghệ thông tin
Thế giới đang bước vào kỷ nguyên 4.0 và Việt Nam cũng không ngoại lệ, sự phát triển mạnh mẽ và đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực của công nghệ số đòi hỏi nguồn nhân lực cao của ngành này. Theo dự báo đến 2025 nước ta sẽ thiếu khoảng 400.000 nhân lực ngành CNTT.
• Ngôn ngữ học
Trong tình hình hội nhập toàn cầu như hiện nay thì ngôn ngữ chiếm vị trí rất quan trọng và là một phần không thể thiếu trong hồ sơ xin việc cũng như ứng dụng trong đời sống. Ngoài tiếng Anh có rất nhiều ngôn ngữ khác có nhu cầu nhân lực như tiếng Trung, tiếng Nhật, tiếng Hàn…
• Xây dựng
Hiện nay, Việt Nam được đánh giá là một trong ba quốc gia hứa hẹn về tăng trưởng ở châu Á ở nhiều lĩnh vực, trong đó có xây dựng. Vì thế, nhu cầu tìm kỹ sư xây dựng, kỹ sư công trình, kiến trúc sư của các công ty, nhà thầu cũng tăng lên. Ngành xây dựng là lĩnh vực được dự báo có tốc độ tăng lao động cao nhất, khi quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh.
• Công nghệ thực phẩm
Với dân số trên 86 triệu người, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình khoảng 7,5%/năm, nhu cầu tiêu dùng của người Việt Nam đối với thực phẩm chế biến ngày càng lớn và phong phú, đặc biệt là nhu cầu về các sản phẩm sạch. Do đó đây là một ngành học thực sự tiềm năng và nhiều cơ hội việc làm.
Chúc các bạn lựa chọn được ngành nghề phù hợp!
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết